Day Trading – Intraday – Giao dịch trong ngày là một kiểu giao dịch ngắn hạn khác. Day Trading không giống như giao dịch scalping, các Trader theo phong cách Day Trading thường chỉ thực hiện một giao dịch một ngày và đóng cửa khi hết ngày giao dịch.
Để giúp bạn tìm ra phong cách giao dịch phù hợp trong quá trình thiết lập kế hoạch giao dịch, Tô sẽ tiếp tục cùng bạn tìm hiểu toàn bộ về các phong cách giao dịch Forex hiện có.
Việc của bạn là phải đọc hết, tự chọn phong cách giao dịch sau đó từ Phong cách giao dịch thiết lập thêm các nguyên tắc đưa vào kế hoạch giao dịch để thiết lập kỷ luật giao dịch.
Ví dụ: Bài viết hôm nay là về Intraday – Day Trading, một nguyên tắc chủ chốt là không được giữ lệnh qua đêm. Như vậy, khi hết một ngày giao dịch, bạn sẽ phải đóng toàn bộ lệnh bất kể lệnh đang có lợi nhuận hoặc thua lỗ.
- Day Trading – Intraday là gì?
- Đặc điểm của Trader theo phong cách Day Trading:
- Bạn có thể KHÔNG phải là Day Trader nếu:
- Một số điều cần xem xét nếu bạn quyết định giao dịch trong ngày:
- Chọn phiên giao dịch phù hợp với Day Trading
- Các loại hình giao dịch trong ngày và cách áp dụng thực chiến
1. Day Trading – Intraday là gì?
Day Trading – giao dịch trong ngày là một phong cách giao dịch Forex, CFDs phân loại những nhà đầu tư chỉ thực hiện một giao dịch mỗi ngày. Day Trader sẽ đóng toàn bộ lệnh khi hết ngày giao dịch bất kể giao dịch có lợi nhuận hay thua lỗ nếu lệnh giao dịch chưa chạm Take Profit và Stop Loss.
Các nhà đầu tư thuộc nhóm phong cách Intraday sẽ thích chọn theo một phe Bull hoặc Bear trong ngày, tìm kiếm điểm khớp lệnh và sau đó sẽ tự đóng lệnh giao dịch với lợi nhuận hoặc thua lỗ nếu tỷ giá chưa chạm các vùng Take Profit.
Day Trader không thích giao dịch qua đêm.
Day Trading – Giao dịch trong ngày phù hợp với các nhà giao dịch Forex, CFDs có đủ thời gian trong suốt cả ngày để phân tích, thực hiện và giám sát giao dịch.
Nếu bạn nghĩ rằng Scalping quá nhanh còn Swing Trading hơi chậm theo sở thích của bạn, thì Day Trading có thể dành cho bạn.
2. Đặc điểm của Trader theo phong cách Day Trading:
Bạn thích bắt đầu và kết thúc một giao dịch trong vòng một ngày.
Bạn có thời gian để phân tích thị trường vào đầu ngày và có thể theo dõi nó trong suốt cả ngày.
Bạn muốn biết liệu bạn có lợi nhuận hay thua lỗ vào cuối ngày hay không.
3. Bạn có thể KHÔNG phải là Day Trader nếu:
Bạn thích giao dịch dài hạn (Swing Trading) hoặc chớp nhoáng (Scalping).
Bạn không có thời gian để phân tích thị trường và theo dõi thị trường suốt cả ngày.
Bạn có một công việc chính trong ngày.
4. Một số điều cần xem xét nếu bạn quyết định giao dịch trong ngày:
Bạn có khả năng tìm kiếm và nắm bắt các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội, tài chính tác động trực tiếp và tạo ra xu hướng trong ngày của thị trường.
Bạn có thể tìm hiểu, đọc và nhận định các bản tin kinh tế đã được phát hành trên Lịch kinh tế để đưa ra quyết định giao dịch vào đầu ngày. Và sẽ có điều chỉnh giao dịch phù hợp khi có thêm các tin tức kinh tế quan trọng khác được phát hành thêm trong ngày.
Bạn có thời gian để theo dõi giao dịch?
Nếu bạn có một công việc toàn thời gian, hãy xem xét cách quản lý thời gian giữa công việc và giao dịch.
Đừng để bị đuổi việc vì đến công ty làm mà suốt ngày kè kè cái điện thoại hay dùng máy tính công ty, cài MetaTrader 4 rồi ngồi xem Chart cả ngày mà không hoàn thành công việc được giao.
Công ty thuê bạn đến làm việc cho công ty, chứ không thuê bạn đến ngồi đó rồi giao dịch và kiếm tiền cho cá nhân bạn. Nếu muốn ngồi ngó chart cả ngày và kiếm tiền từ giao dịch thì nên xin vào các quỹ giao dịch hoặc nghỉ việc ở nhà.
5. Chọn phiên giao dịch phù hợp với Day Trading
Chọn phiên giao dịch phù hợp với là rất quan trọng với các Day Trader.
Một ngày giao dịch với các Day Trader không có nghĩa là 24 giờ phải ngồi nhìn biểu đồ, khớp lệnh giao dịch và đóng lệnh khi hết 24 giờ giao dịch.
Một ngày giao dịch thực tế cũng sẽ kéo dài khoảng 8 tiếng như đi làm chính thức. Và vì thế, ngày giao dịch của một Trader chính là phiên giao dịch phù hợp với Trader đó.
Chúng ta có 04 phiên giao dịch Forex theo giờ Việt Nam:
- Phiên Sydney
- Phiên Tokyo
- Phiên London
- Phiên New York
Dưới đây là bảng thống kê phiên giao dịch theo giờ mùa hè (Giờ Việt Nam):
Với phương pháp giao dịch theo Breakout trong ngày, Tô khuyên các nhà giao dịch nên lựa chọn:
Nên nhớ rằng đi ngược lại xu hướng là rất rủi ro, nhưng nếu đúng thời gian, có thể có những phần thưởng rất lớn!
6.3. Giao dịch Breakout
Breakout Day Trading là kiểu giao dịch cổ điển khi nhà đầu tư nhận thấy các vùng tích lũy, các mô hình giá tích lũy và có ý định chờ đợi một cú Breakout vùng tích lũy để giao dịch.
Phương pháp giao dịch này đặc biệt hiệu quả khi một cặp tiền tệ đã tích lũy đủ lớn và cho thấy dấu hiệu sắp Breakout.
Hành động của nhà giao dịch đó là sẽ chuẩn bị sẵn sàng để khi cú Breakout diễn ra, nhà giao dịch sẽ NHẤT QUÁN giao dịch theo hướng Breakout mà không phải là hướng ngược lại.
Với phương pháp giao dịch theo Breakout trong ngày, Tô khuyên các nhà giao dịch nên lựa chọn:
- Các Mẫu mô hình biểu đồ Forex có khả năng Breakout tiếp diễn xu hướng
- Breakout các vùng Pivot Points
Các mẫu mô hình bạn nên tham khảo:
- Mô hình Rectangle – Hình chữ nhật
- Mô hình Pennant
- Breakout Neckline Vai – Đầu – Vai
Bạn nên tham khảo phương pháp xác định Breakout và Fakeout.
Bạn cũng nên đọc hướng dẫn giao dịch với Breakout Pivot Points.
Trên đây là những hướng dẫn đầy đủ, chi tiết nhất trong giao dịch về Phong cách giao dịch Day Trading, cách chọn phiên giao dịch, thiết lập kỷ luật và cách giao dịch chi tiết.
Tô mong những bài viết này sẽ hữu ích với các bạn đọc!
Chúc bạn giao dịch thành công!
Cách xác định đảo chiều xu hướng sớm.
Cách xác định đảo chiều xu hướng sớm.
Đảo chiều xu hướng ngắn hạn
Đầu tiên, chúng ta sẽ lựa chọn khung thời gian lớn như D1 để xác định đảo chiều xu hướng ngắn hạn.
Với xu hướng chính là xu hướng tăng, chúng ta sẽ dựa vào 03 mô hình nến Nhật đảo chiều xu hướng cực mạnh bao gồm:
Bạn có thể dùng thêm Mô hình nến Dark Cloud Cover cũng có hiệu quả rất tốt dù độ mạnh chỉ là… trung bình.
Với xu hướng chính là xu hướng tăng, chúng ta sẽ dựa vào 03 mô hình nến Nhật đảo chiều xu hướng cực mạnh bao gồm:
Ví dụ:
2. Đảo chiều xu hướng dài hạn
Để xác định đảo chiều xu hướng dài hạn, chúng ta sẽ xem xét các yếu tố khác lớn hơn.
Thông thường khi xác định khả năng đảo chiều xu hướng dài hạn, Tô sẽ xem xét dựa trên nhiều yếu tố.
Xác định khả năng đảo chiều xu hướng dài hạn từ tăng sang giảm
Trước tiên, Tô sẽ dùng hai mô hình lớn bao gồm:
Sau đó Tô sẽ xem xét các yếu tố như đường xu hướng và các chỉ báo kỹ thuật.
Cách đơn giản nhất để xác định khả năng đảo chiều xu hướng từ tăng sang giảm dài hạn đó là Biểu đồ kỹ thuật sẽ tạo ra hình thái Higher Low và Lower Low với ba đỉnh sau liên tục thấp hơn các đỉnh trước đó và 3 đáy sau liên tục thấp hơn các đáy trước đó.
Xác định khả năng đảo chiều xu hướng dài hạn từ Giảm sang tăng
Tô sẽ dùng hai mô hình lớn bao gồm:
Sau đó Tô sẽ xem xét các yếu tố như đường xu hướng và các chỉ báo kỹ thuật.
Cách đơn giản nhất để xác định khả năng đảo chiều xu hướng từ giảm sang tăng dài hạn đó là Biểu đồ kỹ thuật sẽ tạo ra hình thái Higher High và Higher Low với ba đỉnh sau liên tục cao hơn các đỉnh trước đó và 3 đáy sau liên tục cao hơn các đáy trước đó.






Trong ví dụ này, chúng ta có thể thấy được xu hướng trên biểu đồ D1 của GBP/USD dường như đã yếu khi bắt đầu tạo Mô hình Double Top. Ngay sau đó là phân kỳ RSI và EMA Crossover liên tục xuất hiện.
Đó chính là dấu hiệu có khả năng diễn ra đảo chiều xu hướng trong dài hạn. Với trường hợp này, chúng ta chỉ nên tìm kiếm các cơ hội Short trên các Timeframe ngắn như M15 và M30.
Nên nhớ rằng đi ngược lại xu hướng là rất rủi ro, nhưng nếu đúng thời gian, có thể có những phần thưởng rất lớn!
6.3. Giao dịch Breakout
Breakout Day Trading là kiểu giao dịch cổ điển khi nhà đầu tư nhận thấy các vùng tích lũy, các mô hình giá tích lũy và có ý định chờ đợi một cú Breakout vùng tích lũy để giao dịch.
Phương pháp giao dịch này đặc biệt hiệu quả khi một cặp tiền tệ đã tích lũy đủ lớn và cho thấy dấu hiệu sắp Breakout.
Hành động của nhà giao dịch đó là sẽ chuẩn bị sẵn sàng để khi cú Breakout diễn ra, nhà giao dịch sẽ NHẤT QUÁN giao dịch theo hướng Breakout mà không phải là hướng ngược lại.
Với phương pháp giao dịch theo Breakout trong ngày, Tô khuyên các nhà giao dịch nên lựa chọn:
- Các Mẫu mô hình biểu đồ Forex có khả năng Breakout tiếp diễn xu hướng
- Breakout các vùng Pivot Points
Các mẫu mô hình bạn nên tham khảo:
- Mô hình Rectangle – Hình chữ nhật
- Mô hình Pennant
- Breakout Neckline Vai – Đầu – Vai
Bạn nên tham khảo phương pháp xác định Breakout và Fakeout.
Bạn cũng nên đọc hướng dẫn giao dịch với Breakout Pivot Points.
Trên đây là những hướng dẫn đầy đủ, chi tiết nhất trong giao dịch về Phong cách giao dịch Day Trading, cách chọn phiên giao dịch, thiết lập kỷ luật và cách giao dịch chi tiết.
Tô mong những bài viết này sẽ hữu ích với các bạn đọc!
Chúc bạn giao dịch thành công!
6.2. Giao dịch đảo chiều xu hướng
Day Trading theo kiểu Revesal Trend tương tự như giao dịch theo xu hướng. Khác một điểm là bạn sẽ phải đánh ngược chiều xu hướng.
Ý tưởng ở đây là tìm ra sự kết thúc của một xu hướng và bắt đầu sớm khi sự đảo chiều bắt đầu. Việc này hết sức rủi ro nhưng nếu bạn dự báo đúng, bạn sẽ có một khoản lợi nhuận rất lớn.
Cách xác định đảo chiều xu hướng sớm.
Đảo chiều xu hướng ngắn hạn
Đầu tiên, chúng ta sẽ lựa chọn khung thời gian lớn như D1 để xác định đảo chiều xu hướng ngắn hạn.
Với xu hướng chính là xu hướng tăng, chúng ta sẽ dựa vào 03 mô hình nến Nhật đảo chiều xu hướng cực mạnh bao gồm:
Bạn có thể dùng thêm Mô hình nến Dark Cloud Cover cũng có hiệu quả rất tốt dù độ mạnh chỉ là… trung bình.
Với xu hướng chính là xu hướng tăng, chúng ta sẽ dựa vào 03 mô hình nến Nhật đảo chiều xu hướng cực mạnh bao gồm:
Ví dụ:
2. Đảo chiều xu hướng dài hạn
Để xác định đảo chiều xu hướng dài hạn, chúng ta sẽ xem xét các yếu tố khác lớn hơn.
Thông thường khi xác định khả năng đảo chiều xu hướng dài hạn, Tô sẽ xem xét dựa trên nhiều yếu tố.
Xác định khả năng đảo chiều xu hướng dài hạn từ tăng sang giảm
Trước tiên, Tô sẽ dùng hai mô hình lớn bao gồm:
Sau đó Tô sẽ xem xét các yếu tố như đường xu hướng và các chỉ báo kỹ thuật.
Cách đơn giản nhất để xác định khả năng đảo chiều xu hướng từ tăng sang giảm dài hạn đó là Biểu đồ kỹ thuật sẽ tạo ra hình thái Higher Low và Lower Low với ba đỉnh sau liên tục thấp hơn các đỉnh trước đó và 3 đáy sau liên tục thấp hơn các đáy trước đó.
Xác định khả năng đảo chiều xu hướng dài hạn từ Giảm sang tăng
Tô sẽ dùng hai mô hình lớn bao gồm:
Sau đó Tô sẽ xem xét các yếu tố như đường xu hướng và các chỉ báo kỹ thuật.
Cách đơn giản nhất để xác định khả năng đảo chiều xu hướng từ giảm sang tăng dài hạn đó là Biểu đồ kỹ thuật sẽ tạo ra hình thái Higher High và Higher Low với ba đỉnh sau liên tục cao hơn các đỉnh trước đó và 3 đáy sau liên tục cao hơn các đáy trước đó.






Trong ví dụ này, chúng ta có thể thấy được xu hướng trên biểu đồ D1 của GBP/USD dường như đã yếu khi bắt đầu tạo Mô hình Double Top. Ngay sau đó là phân kỳ RSI và EMA Crossover liên tục xuất hiện.
Đó chính là dấu hiệu có khả năng diễn ra đảo chiều xu hướng trong dài hạn. Với trường hợp này, chúng ta chỉ nên tìm kiếm các cơ hội Short trên các Timeframe ngắn như M15 và M30.
Nên nhớ rằng đi ngược lại xu hướng là rất rủi ro, nhưng nếu đúng thời gian, có thể có những phần thưởng rất lớn!
6.3. Giao dịch Breakout
Breakout Day Trading là kiểu giao dịch cổ điển khi nhà đầu tư nhận thấy các vùng tích lũy, các mô hình giá tích lũy và có ý định chờ đợi một cú Breakout vùng tích lũy để giao dịch.
Phương pháp giao dịch này đặc biệt hiệu quả khi một cặp tiền tệ đã tích lũy đủ lớn và cho thấy dấu hiệu sắp Breakout.
Hành động của nhà giao dịch đó là sẽ chuẩn bị sẵn sàng để khi cú Breakout diễn ra, nhà giao dịch sẽ NHẤT QUÁN giao dịch theo hướng Breakout mà không phải là hướng ngược lại.
Với phương pháp giao dịch theo Breakout trong ngày, Tô khuyên các nhà giao dịch nên lựa chọn:
- Các Mẫu mô hình biểu đồ Forex có khả năng Breakout tiếp diễn xu hướng
- Breakout các vùng Pivot Points
Các mẫu mô hình bạn nên tham khảo:
- Mô hình Rectangle – Hình chữ nhật
- Mô hình Pennant
- Breakout Neckline Vai – Đầu – Vai
Bạn nên tham khảo phương pháp xác định Breakout và Fakeout.
Bạn cũng nên đọc hướng dẫn giao dịch với Breakout Pivot Points.
Trên đây là những hướng dẫn đầy đủ, chi tiết nhất trong giao dịch về Phong cách giao dịch Day Trading, cách chọn phiên giao dịch, thiết lập kỷ luật và cách giao dịch chi tiết.
Tô mong những bài viết này sẽ hữu ích với các bạn đọc!
Chúc bạn giao dịch thành công!
Kết luận: Xu hướng trên khung D1 là xu hướng giảm. Phải tìm tín hiệu giao dịch theo xu hướng giảm.
Khi bạn xác định xu hướng chung trên khung thời gian lớn xong, bạn có thể chuyển sang khung thời gian nhỏ hơn và tìm kiếm các điểm giao dịch phù hợp với xu hướng lớn.




Như các bạn có thể thấy, Timeframe M15 (15 phút) Xu hướng giảm rõ ràng và đồng nhất với xu hướng giảm trên D1.
Tỷ giá đã có cú phục hồi và tưởng chừng Breakout luôn hệ thống EMA nhưng ngay ở vùng Breaout, chúng ta thấy có:
- Nến Engulfing Evening Star
- RSI Overbought
- Stochastic Overbought
- MACD cho Short Signal sau khi xuất hiện Evening Star
- EMA tiếp tục xuất hiện Crossover sau khi xuất hiện Evening Star
Đó là một tín hiệu giao dịch tiếp diễn xu hướng giảm lớn trên D1 cực kỳ hiệu quả!
Nhớ lấy điều này? Nó được gọi là Phân tích đa khung thời gian!